Người khám bệnh Tiêu Hóa nên nhịn ăn sáng để nội soi, hoặc xét nghiệm HP qua hơi thở (nếu cần thiết)
|
SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI TỚI PHÒNG KHÁM
Khám tầm soát bệnh đường tiêu hóa: Đặc biệt những người khoảng từ 40 tuổi trở lên, hoặc khi có người thân (ruột thịt) như cha mẹ ruột, anh chị em ruột, cô dì chú bác ruột bị ung thư thực quản / hoặc dạ dày / hoặc đại tràng.
Người bệnh thường mô tả theo nhiều cách: ăn mau no / ăn xong cảm giác lình xình chướng bụng, đầy bụng / cảm giác khó tiêu / ăn không tiêu / ăn xong cảm giác tức tức ở chấn thủy / cảm giác nặng nặng khó chịu ở vùng dưới sườn bên trái.
Có người thì đến bữa không biết đói, lâu đói
Có người thì lại ăn xong một tí lại đói, mau đói hơn bình thường.
CHUYÊN ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH
Đặc biệt các trường hợp đã điều trị nhiều năm không khỏi, hoặc hay bị tái phát |
Khó tiêu / Chậm tiêu Ăn mau no (không ăn được nhiều), thường xuyên đầy bụng, chướng bụng, ợ hơi nhiều |
Đặc biệt những trường hợp chẩn đoán chưa rõ, hoặc điều trị lâu ngày chưa giảm |
Hội chứng ruột kích thích (đọc tiếp) Cứ ăn vào lại mắc đi cầu, ngày đi cầu nhiều lần (phân nát, phân sống), hay sôi bụng, xì hơi (địt hơi) nhiều |
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (đọc tiếp) Đặc biệt những trường hợp đã điều trị lâu ngày chưa giảm |
Tăng men gan / Men gan cao (đọc tiếp) Phát hiện chính xác nguyên nhân gây tăng men gan |
Tư vấn rõ giai đoạn bệnh, tình trạng gan, chỉ định điều trị và cách theo dõi lâu dài |
Tư vấn cho những trường hợp mới phát hiện bệnh, điều trị lần đầu hoặc đã từng thất bại điều trị bằng các phác đồ trước đây |
Tư vấn rõ cách điều trị, và trường hợp nào cần điều trị, trường hợp nào không cần điều trị |
Đặc biệt những trường hợp đã có biến chứng: xuất huyết tiêu hóa, rối loạn tri giác, phù chân, báng bụng (xơ gan cổ chướng) |
Tư vấn điều trị ung thư gan (đọc tiếp) Tầm soát phát hiện ung thư gan, các biện pháp điều trị ung thư gan, theo dõi sau điều trị ung thư gan |
Các vấn đề liên quan tới ghép gan: Chỉ định ghép, kĩ thuật ghép, nơi ghép phù hợp nhất, chi phí ghép, hồ sơ cần thiết |