ĐỊA CHỈ PHÒNG KHÁM
-
Khi sinh (lây truyền virus từ người mẹ đã nhiễm virus viêm gan B sang cho con trong khi sinh)
-
Quan hệ tình dục với người đã nhiễm virus viêm gan B
-
Dùng chung kim tiêm, hoặc thiết bị tiêm thuốc khác với người nhiễm virus viêm gan B
-
Dùng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng với người nhiễm virus viêm gan B
-
Tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các vết thương hở của người nhiễm virus viêm gan B
-
Tiếp xúc với các vật sắc nhọn có dính máu của người nhiễm virus viêm gan B
- Những trẻ sơ sinh từ mẹ bị nhiễm virus viêm gan B
- Những người có nhiều bạn tình
- Người có bạn tình/ vợ / chồng bị nhiễm virus viêm gan B
- Người có quan hệ đồng tính nam
- Người tiêm chích thuốc (ma túy)
- Nhân viên y tế hoặc nhân viên an ninh xã hội có tiếp xúc với máu, hoặc dịch cơ thể có dính máu của người nhiễm virus viêm gan B
- Những bệnh nhân lọc máu định kì
- Mệt mỏi
- Chán ăn
- Nôn ói
- Mắc ói
- Vàng da
- Nước tiểu sậm màu
- Phân bạc màu
- Sốt
- Đau bụng
- Đau khớp
- Bạn bị viêm gan B cấp tính hay mãn tính
- Hoặc bạn đã từng nhiễm virus viêm gan B nhưng đã tự khỏi bệnh
- Hoặc bạn đã có miễn dịch (có kháng thể) chống lại virus viêm gan B nên không cần chích ngừa
- Hoặc bạn cần phải đi chích ngừa virus viêm gan B
- Điều trị bằng thuốc uống
- Điều trị bằng thuốc chích
- Điều trị phối hợp thuốc uống và thuốc chích (nêu trên)
Sử dụng liệu pháp điều trị nào là tốt nhất ?
Đây là vấn đề cần cân nhắc thận trọng. Tùy từng trường hợp bệnh nhân cụ thể, bác sĩ sẽ quyết định liệu pháp điều trị nào là thích hợp nhất tại thời điểm hiện tại. Việc lựa chọn đúng liệu pháp điều trị không chỉ đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất, mà còn tránh tổn thất chi phí điều trị cho bệnh nhân.
ĐỊA CHỈ PHÒNG KHÁM